Nhiệm vụ phối hợp với các địa phương, doanh nghiệp

05/04/2019

Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp muối-khoáng KL-01 để ổn định pH dạ cỏ nhằm chống bệnh sát nhau và bại liệt ở bò sữa (Đề tài tự nghiên cứu)

Thời gian thực hiện :2002-2005

Đơn vị thực hiện :

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Nghiệm thu vào cuối năm 2005. Kết quả đạt loại xuất sắc

- pH dạ cỏ 6,72 – 7,68

- Giảm tỷ lệ sót nhau 98,4%

- Thời gian ra nhau sớm 2,01 giờ.

- Rút ngắn thời gian động dục lại sau đẻ 26 ngày.

- Áp dụng ở cỏc tỉnh Hà Tõy, Hà Nội, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Nghệ An…

- Tiết kiệm cho người chăn nuụi được 383.000 đ/ bò.

- Tăng tỷ lệ đẻ hàng năm cho đàn bò sinh sản.

- Giảm giá thành chăn nuôi.

Nghiên cứu quy trình sản xuất thu hoạch hạt giống cỏ ruz, TD58, Stylô, và keo dậu ở vùng Ba Vì – Hà Tây (Sản xuất thử nghiệm tại Trung tâm

Thời gian thực hiện: 2002-2005.

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Nghiệm thu vào cuối năm 2005. Kết quả đạt loại xuất sắc

- Sản xuất hạt cỏ: 5,0 ha Ruzi, 4,0 ha Stylô, 0,5 ha TD58.

- Năng xuất hạt ruzi:150 kg/ha

- Năng xuất hạt TD58:60 kg/ha

- Năng xuất hạt Stylô: 100 kg/ha.

- Năng xuất keo dậu:180 – 200 kg/ ha.

- Cung cấp cho sản xuất giống cỏ bằng hạt lần đầu tiên sản xuất đại trà tại Việt Nam.

- Nông dân dễ áp dụng, dễ thu hoạch, dễ vận chuyển.

- Giảm giá thành sản xuất.

- Địa điểm: Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh

 

Nghiên cứu chọn lọc và lai tạo nhằm nâng cao sản xuất bò thịt ở Việt Nam

Thời gian thực hiện: 2002-2005.

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

Nghiệm thu vào cuối năm 2005. Kết quả đã

- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản của bò thịt Brahman tại Bình Định.

- Quy mô: 100 bò cái sinh sản Brahman nuôi trong nông hộ, cho tỷ lệ sinh sản hàng năm đạt 58,54%. Tỉ lệ phối giống đậu thai 59%; Bê cái Brahman có khối lượng sơ sinh 23,3kg, 6 tháng 137,3 kg; 18 tháng 228 kg.Trong điều kiện nuôi nhốt từ 6-18 tháng, tăng trọng bình quân 411 gam/con/ngày; tiêu tốn 13-14 Mcal ME/kg khối lượng tăng, 2,6 kg VCK ăn vào/100 kg thể trọng. Khối lượng bê cái 18 tháng đạt 286 kg, đủ tiêu chuẩn phối giống.Tuổi động dục lần đầu 21-22 tháng khi đạt trọng lượng trên 250 kg.

- Góp phần nâng cao chất lượng của bò thịt Việt Nam, đem lại hiệu quả chăn nuôi bò tăng thêm từ 15-20%.

- Địa chỉ áp dụng: Hà Tây, Hà Nội, Thái Bình. Sơn La, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc....

 

Dự án Nghiên cứu phục tráng giống lợn Mường Khương tại tỉnh Lào Cai

- Thời gian: 2005-2007

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

 

Dự án Nguyên cứu năng lực xoá đói giảm nghèo của phụ nữ Thái Nguyên thuộc dự án phát triển nông thôn bền vững-VS-RDE-01

- Thời gian: 2005-2006

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

 6

Dự án Phối hợp với Ban quản lý dự án giảm nghèo tỉnh Sơn La; “Chọn lọc , bảo tồn và nhân rộng giống lợn bản địa trên vùng dự án giảm nghèo.

- Thời gian: 2005-2007

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: huyện Thuận Châu, Phù Yên tỉnh Sơn La

 7

Dự án Phát triển hệ thống giống lợn tại tỉnh Yên Bái

- Thời gian: 2001-2004

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: tỉnh Yên Bái

Dự án Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn nái cao sản.

 - Thời gian: 2004-2005

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: huyện Trấn Yên, Tp Yên Bái, tỉnh Yên Bái

Dự án Nuôi thử vịt Bầu Quỳ

- Thời gian: 2004-2005

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: tỉnh Quảng Bình

10 

Dự án Chăn nuôi lợn thâm canh và bảo vệ môi trường

- Thời gian: 2005

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: tỉnh Thái Bình

 11

Dự án Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam

- Thời gian: 2006-2009

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

  • Địa điểm: tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định

12 

Dự án: Nghiên cứu mô hình chuồng trại phù hợp chăn nuôi lợn và bò sữa năng suất cao cho ngoại thành Hà Nội

- Thời gian: 2004-2005

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: Tp Hà Nội

13 

Dự án Nghiên cứu chọn lọc phục tráng đàn trâu huyện Định Hoá – Thái Nguyên

- Thời gian: 2000-2002.

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

Đã nghiệm thu, kết quả: Xuất sắc.

- Địa điểm: huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên

14 

Nghiên cứu xây dựng mô hình chăn nuôi gà thả vườn tại thị xã Sông Công – Thái Nguyên

- Thời gian: 2003-2004.

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

Đã nghiệm thu, kết quả: Xuất sắc.

  • Địa điểm: thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

 15

Xây dựng mô hình sản xuất chế biến thức ăn xanh phục vụ gia súc ăn cỏ trong nông hộ gia đình tại Sông Công, Thái Nguyên.

- Thời gian: 2005 - 2006.

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

Đã nghiệm thu, kết quả: Xuất sắc.

- Địa điểm: thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

 16

Dự án Khảo nghiệm một số giống cỏ làm thức ăn chăn nuôi đại gia súc tại tỉnh Yên Bái

- Thời gian: 2006 -2007.

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: tỉnh Yên Bái

17 

Dự án Nghiên cứu lựa chọn và lai tạo với ngựa giống 50% máu Ca để cải tạo giống ngựa bản địa ở huyện Bắc Hà – Lào Cai

- Thời gian: 2005 -2007.

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: huyện Bắc Hà - Lào Cai

 18

Dự án Cải tạo và phát triển chăn nuôi trâu theo hướng lấy thịt

- Thời gian: 2006.

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài:

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Địa điểm: 5 huyện, tỉnh Thái Nguyên

19

Hoàn thiện quy trình chủ động gây động dục, thụ tinh nhân tạo cho bò và xây dựng mô hình chăn nuôi bò lai hướng thịt tại Điện Biên

- Thời gian: 2012

- Kinh phí: (triệu đồng): 130

Kết quả: Triển khai viết 07 quy trình phù hợp với điều kiện chăn nuôi của vùng Điện Biên

20

Nghiên cứu tuyển chọn và xây dựng mô hình trồng một số giống cỏ làm thức ăn cho trâu bò thịt tại huyện Than Uyên và Sìn Hồ, Lai Châu.

- Thời gian: 2009- 2012

- Kinh phí: (triệu đồng): 750

 Kết quả: - Điều tra tình hình chăn nuôi gia súc ăn cỏ, những thuận lợi và khó khăn tại 2 huyện Than Uyên và Sìn Hồ, Lai Châu.

- Thu thập được 12 giống cỏ bao gồm 8 giống cỏ hòa thảo và 4 giống cỏ họ đậu đưa vào theo dõi, đánh giá ở cả 2 điểm Than uyên và Sìn Hồ

- Tuyển chọn được 3 giống cỏ phù hợp với điều kiện của địa phương đó là:

 + Panicum maximum cv Monbasa (Ghine Monbasa

 + Brachiaria MulatoII (MulatoII)

 + Stylosanthes Ubon (Stylo Ubon)

- Xây dựng quy trình trồng 3 giống cỏ được tuyển chọn

- Xây dựng mô hình trồng 3 giống cỏ để chăn nuôi trâu bò thịt với diện tích 6 ha tại 2 huyện.

- Đào tạo, tập huấn cho nông nông tại 2 huyện với 240 người thạm gia

21

Phát triển chăn nuôi gà tây Huba trên địa bàn thành phố Hà Nội

- Thời gian: 2012- 2013

- Kinh phí: (triệu đồng): 800

22

Phát triển chăn nuôi gà lông màu hướng thịt và hướng trứng năng suất chất lượng cao trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Thời gian: 2012- 2013

- Kinh phí: (triệu đồng): 900

 Kết quả: Dự án đã triển khai xây dựng mô hình chăn nuôi gà lông màu hướng thịt thương phẩm với số lượng 4500 con gà TP41: kết quả cho thấy gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, khối lượng cơ thể lúc 9 tuần tuổi đạt 2,31-2,40kg/con, tiêu tốn 2,4-2,49kg thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể. Xây dựng được 01 mô hình chăn nuôi gà lai MTP thương phẩm với quy mô 3000 con, đến 12 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống đạt cao 96,37%. Khối lượng cơ thể là 1798,33g. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng: 2,81kg. Dự án đã triển khai xây dựng mô hình chăn nuôi gà lông màu hướng trứng thương phẩm với số lượng 1000 con gà HA12. Gà có tỷ lệ nuôi sống đạt cao qua các giai đoạn con, hậu bị: 97,5-97,81%.  Theo dõi đến 52 tuần tuổi đàn gà có tỷ lệ đẻ trung bình 68,32%, năng suất trứng/mái là 153,08 quả; tiêu tốn thức ăn/10 trứng là 2,13kg.

23

Xây dựng mô hình trình diễn chăn nuôi gà lông màu hướng thịt TP trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

- Thời gian: 2012- 2013

- Kinh phí: (triệu đồng): 517

 Kết quả: Đề tài đã triển khai xây dựng mô hình chăn nuôi gà lông màu hướng thịt thương phẩm với số lượng 3600 con gà TP41 theo hai phương thức nuôi (công nghiệp và bán công nghiệp) tại 02 huyện Tứ Kỳ và Gia Lộc. Gà có tỷ lệ nuôi sống ở 2 MH đạt tương đương. Khi sử dụng phương thức nuôi bán chăn thả cho khối lượng cơ thể thấp hơn và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể cao hơn và phải nuôi kéo dài hơn nhưng giá bán gà thịt cao hơn so với mô hình sử dụng phương thức nuôi nhốt nên hiệu quả cuối cùng ở mô hình 2 cao hơn mô hình 1 là 96.000 đến 246.000đồng/100 con .

Mô hình gà sinh sản theo hai khẩu phần ăn tại 02 huyện Tứ Kỳ và Gia Lộc: Gà TP có khả năng sinh sinh sản rất tốt, cao hơn rất nhiều so với các giống gà lông màu khác đã và đang được nuôi tại tỉnh Hải Dương.

Kết quả theo dõi năng suất trứng/mái đến 40 tuần đẻ ở MH1 đạt 166,15-166,48 quả và MH2 đạt 165,37-166,44 quả. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng ở MH1 là 2,64-2,65kg. ở MH2 là 2,71-2,73kg. Tỷ lệ phôi đạt 96,32-96,60%. Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp đạt 81,27-81,77%.

Thu nhập trung bình/1 gà mái sinh sản ở MH2 đạt 478-487 ngàn đồng và cao hơn MH1 (402-432 ngàn đồng).

24

Xây dựng mô hình phát triển chăn nuôi vịt Super M3 ở một số địa phương của tỉnh Hưng Yên.

- Thời gian: 2012- 2013

- Kinh phí: (triệu đồng): 576

 Kết quả: Xây dựng 12 mô hình trên địa bàn xã Hoàng Hoa Thám, huyện Ân Thi và xã Hùng An, huyện Kim Động. Đàn vịt phát triển tốt đến 49 ngày tuổi khối lượng cơ thể đạt 3,3-3,4 kg. Tiêu tốn thức ăn / kg tăng trọng đạt 2,7-2,8 kg

25

Bảo tồn và phát triển Bò Mông tại tỉnh Cao Bằng.

- Thời gian: 2011- 2015

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả: - Điều tra và xây dựng mô hình tại Bảo Lâm-Cao Bằng.

- Tuyển chọn được 45 bò hạt nhân. 60 bò sinh sản, 60 bò thương phẩm

26

Khai thác và Phát triển nguồn gen giống ngựa bạch.

- Thời gian: 2014- 2015

- Kinh phí: (triệu đồng): 500

 Kết quả:

27

Nhân thuần, chọn lọc và Bảo tồn nguồn gen gà Lạc Thủy.

- Thời gian: 2014

- Kinh phí: (triệu đồng): 500

 Kết quả: + Đặc điểm ngoại hình và đặc điểm sinh học:

- Gà Lạc Thủy 01 ngày tuổi đồng nhất có màu lông trắng ngà vàng, mỏ hồng, da chân hồng. Khi trưởng thành gà trống có lông lưng, lông cổ màu đỏ tía, lông bụng, lông hai bên thân đỏ mận, gà mái lông toàn thân màu nâu nhạt lá chuối khô  và lông cổ màu đỏ đậm. Gà có chân nhỏ, chiều cao chân vừa phải, có da chân màu vàng, da thịt vàng, mào đơn tích tai đỏ, gà Lạc Thủy có tốc độ mọc lông nhanh.

+ Đặc điểm sinh trưởng:

- Gà Lạc thủy tại 16 tuần tuổi, khối lượng gà trống cân được 1389,33 gam/con và gà mái đạt 1273,33 gam/con. Đến 20 tuần tuổi gà trống Lạc Thủy đạt 1852,15 gam/con, gà mái đạt 1580,15 gam/con. Độ đồng đều về khối lượng của quần thể dao động từ 7,17-13,00%. Tính trong 20 tuần nuôi lượng thức ăn ăn hết của 1 gà trống Lạc Thủy là 8778 gam/con và của gà mái là 8021,3 gam/con

28

Ứng dụng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm diterpen lacton chiết xuất từ cây xuyên tâm liên (Andrographics panticulata (burm.f.) trên quy mô sản xuất công nghiệp và ứng dụng chế phẩm diterpen lacton thay thế kháng sinh trong khẩu phần heo, gà nuôi thịt.

- Thời gian: 2013 - 2015

- Kinh phí: (triệu đồng): 410

 Kết quả:

29

Ứng dụng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm diterpen lacton chiết xuất từ cây xuyên tâm liên (Andrographics panticulata (burm.f.) trên quy mô sản xuất công nghiệp và ứng dụng chế phẩm diterpen lacton thay thế kháng sinh trong khẩu phần heo, gà nuôi thịt.

- Thời gian: 2013 - 2015

- Kinh phí: (triệu đồng): 670

 Kết quả:

30

Chọn lọc nâng cao tỷ lệ mỡ giắt bằng phương pháp đánh giá di truyền BLUP kết hợp phân tích kiểu gen ở đàn lợn giống.

- Thời gian: 2013 - 2016

- Kinh phí: (triệu đồng): 700

 Kết quả: Phân tích ảnh hưởng của các kiểu gene H-FABP đến tỷ lệ mỡ giắt ở ba nhóm giống Duroc, Yorkshire và Landrace.

Xác định khả năng di truyền của tỷ lệ mỡ giắt và mức độ tương quan di truyền với một số tính trạng sinh trưởng và chất lượng thịt.

Xác định khả năng di truyền của tỷ lệ mỡ giắt và mức độ tương quan di truyền với một số tính trạng sinh trưởng và chất lượng thịt.

Khảo sát tỷ lệ mỡ giắt trên đàn giống thương phẩm lai giữa ba giống (Duroc, Yorkshire, Landrace).

Xây dựng "Quy trình chọn giống dựa trên chỉ số chọn lọc giá trị giống BLUP kết hợp kiểu gene mỡ giắt H-FABP”.

Đàn giống hạt nhân:

o 5 đực + 25 cái Duroc; 5 đực + 30 cái Yorkshire; 5 đực + 30 cái Landrace

o 300 con Đàn thương phẩm

02 bài báo trên Tạp chí chuyên ngành

31

Xây dựng mô hình lai tạo và nuôi dưỡng bò lai hướng thịt tại An Giang.

- Thời gian: 2013 - 2015

- Kinh phí: (triệu đồng): 232

 Kết quả: Dự án đã tạo ra được 87 bê lai hướng. Trong đó, trọng lượng đạt được sau 12 tháng nuôi là: Bê lai Brahman 216,8kg, bê lai Red Angus 218,5kg và bê lai Droughtmaster 228,8kg. Tỷ lệ sống từ giai đoạn sơ sinh đến 12 tháng tuổi đạt 98,33%.

32

Đánh giá khả năng sản xuất của con lai giữa bò lai Sind với một số giống bò cao sản trong điều kiện chăn nuôi tại tỉnh Tây Ninh.

- Thời gian: 2014 - 2016

- Kinh phí: (triệu đồng): 232

 Kết quả:

33

Xây dựng mô hình lai tạo và nuôi dưỡng bò lai hướng thịt tại Trà Cú, Trà Vinh.

- Thời gian: 2015 - 2018

- Kinh phí: (triệu đồng): 565

 Kết quả:

34

Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất thức ăn hoàn chỉnh được lên men (FTMR) từ phụ phế phẩm nông nghiệp phục vụ CN đại gia súc ở Tây Ninh.

- Thời gian: 2013 - 2015

- Kinh phí: (triệu đồng): 91

 Kết quả:

35

Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nâng cao sức sản xuất và sinh sản của trâu tại Tây Ninh.

- Thời gian: 2013 - 2016

- Kinh phí: (triệu đồng): 150

 Kết quả:

36

Chuyển giao kỹ thuật trong việc kết hợp GnRH, PGF2α và CIRD nhằm cải thiện hiệu quả sinh sản của bò sữa.

- Thời gian: 2013 - 2016

- Kinh phí: (triệu đồng): 52

 Kết quả:

37

Chăn nuôi bò ở vùng đệm Vườn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát.

- Thời gian: 2012 - 2014

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

38

Hoàn thiện quy trình bảo quản trứng gia cầm tươi thương phẩm bằng phương pháp phun sương dầu paraffine.

- Thời gian: 2015 - 2016

- Kinh phí: (triệu đồng): 52

 Kết quả: - Đưa ra được sự biến đổi chất lượng trứng gà và trứng vịt tươi thương phẩm từ 1-3 ngày bảo quản đối với 4 mùa trong năm.

- Đưa ra được phương pháp bảo quản trứng gà tươi thương phẩm ở 2 hình thức nuôi nền và nuôi lồng bằng phương pháp phun sương dầu paraffine ở các mùa trong năm (xuân, hạ, thu đông). Với phương pháp này có thể bảo quản được trứng được ít nhất là 5 tuần mà chất lượng trứng vẫn tương đương với trứng 1 tuần mà không được bảo quản.

- Đã lựa chọn được tỉ lệ dầu paraffine để bảo quản trứng vịt là 15ml/100 quả trứng và đưa ra quy trình bảo quản trứng vịt tươi bằng phương pháp phun sương dầu paraffin ở 4 mùa trong năm.

39

Xây dựng mô hình tổ chức sản xuất giống tiêu chuẩn cho gà Móng Tiên Phong sinh sản.

- Thời gian: 2014 - 2015

- Kinh phí: (triệu đồng): 1050

 Kết quả: + 15 mô hình sản xuất gà Móng tiêu chuẩn với số lượng 100 con gà sinh sản/mô hình.

+ Quy trình ấp nở giống gà Móng

40

Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao tỷ lệ sinh bê cái bằng tinh phân định giới tính và điều khiển sinh sản theo mùa của đàn bò sữa tỉnh Hà Nam.

- Thời gian: 2014 - 2015

- Kinh phí: (triệu đồng): 1915

 Kết quả: - Đề tài cho biết nguồn giống bò HF từ Mộc Châu thích hợp và phát triển tốt tại Hà Nam và hơn các nguồn giống khác.

- Sử dụng tinh phân định giới tính trên bò sữa tại hà Nam cho kết quả tốt, tỷ lệ thụ thai cao, tỷ lệ sinh bê cái cao trên 85% và bê con sinh ra khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển tốt. Sử dụng tinh phân định giới tính đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Mô hình chuyển dịch mùa sinh đạt hiệu quả cao, ứng dụng mô hình chuyển dịch mùa sinh đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Đề tài đã hoàn thiện được 3 quy trình chăn nuôi bò sữa phù hợp tại Hà Nam.

41

Đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Vĩnh Phúc.

- Thời gian: 2014 - 2016

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

42

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và con giống cho tỉnh Lạng Sơn.

- Thời gian: 2015

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

43

Dự án NTMN: Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ chăn nuôi Lợn rừng lai tại Vĩnh Phúc.

- Thời gian: 2014 - 2016

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

44

Dự án NTMN: Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm lợn rừng lai tại tỉnh Thái Bình.

- Thời gian: 2013 - 2015

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

45

Dự án NTMN: Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình chăn nuôi lợn bản địa và lợn rừng lai tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

- Thời gian: 2014 - 2016

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

46

Dự án NTMN: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt tại một số xã tỉnh Lạng Sơn.

- Thời gian: 2012 - 2015

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả: Chuyển giao công nghệ về: đào tạo cán bộ kỹ thuật dẫn tinh, thú y và cán bộ tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật phòng chống rét, xây dựng mô hình sản xuất bò lai Zebu và mô hình vỗ béo bò bằng nguồn thức ăn tại địa phương

47

Ứng dụng chế phẩm sinh học làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Thống Nhất.

- Thời gian: 2015

- Kinh phí: (triệu đồng): 900

 Kết quả:

48

Nghiên cứu đa hình gen Leptin và tương quan giữa đa hình gen leptin với năng suất, chất lượng sữa và một số chỉ tiêu sinh sản trên bò lai hướng sữa có tỷ lệ máu lai Holstein Friensian trên 87,5%.

- Thời gian: 2015 - 2017

- Kinh phí: (triệu đồng): 475

 Kết quả:

49

Nghiên cứu cải thiện khẩu phần ăn nhằm giảm thiểu phát thải khí methane và gia tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa.

- Thời gian: 2015 - 2017

- Kinh phí: (triệu đồng): 384

 Kết quả:

50

Nghiên cứu công thức lai kinh tế và xây dựng mô hình chăn nuôi bò thịt cao sản tại TP. Hồ Chí Minh.

- Thời gian: 2015 - 2018

- Kinh phí: (triệu đồng): 200

 Kết quả:

51

Xây dựng mô hình chăn nuôi ngan pháp và con lai ngan vịt để sản xuất gan béo chất lượng cao tại Hưng Yên.

- Thời gian: 2016 - 2017

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả: Số con giống được Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên chuyển giao cho 5 hộ gia đình có điều kiện thích hợp trong tỉnh tại xã Lệ Xá và xã Đức Thắng huyện Tiên Lữ, xã Phan Sào Nam và xã Minh Tân huyện Phừ Cừ là 2000 con thuộc hai giống Ngan Pháp R71 và Ngan Lai (từ giống Ngan trống R71 và Vịt mái M14). Các hộ tham gia được tập huấn kỹ thuật nuôi ngan và nhồi gan béo. Ngan phát triển tốt, rất thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của tỉnh, tỷ lệ sống đạt từ 95 đến gần 100%. Sau thời gian từ 11 đến 13 tuần nuôi, ngan đã có thể xuất bán thịt

52

Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gà từ các phụ phẩm và sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang.

- Thời gian: 2016 - 2017

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

53

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm BiOWISHTM MultiBio 3PS đến năng sinh trưởng và sinh sản của lợn và gà.

- Thời gian: 2016

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả: Bổ sung chế phẩm BiOWISHTM MultiBio 3PS cho lợn nái, lợn con theo mẹ, lợn thịt và gà thịt đã cải thiện đáng kể năng suất sinh trưởng của chúng; giảm tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, lợn con sau cai sữa và gà thịt; và giảm tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ trong giai đoạn nuôi con

54

NTMN: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt.

- Thời gian: 2017-2019

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

55

Xây dựng mô hình phát triển chăn nuôi gà lông màu TP trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.

- Thời gian: 2017-2019

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả: Tổ chức điều tra đánh giá thực trạng chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh Hưng Yên với số lượng 100 hộ từ đó lựa chọn được 8 hộ chăn nuôi gà sinh sản và 4 hộ chăn nuôi gà thương phẩm trên hai xã Đoàn Đào huyện Phù Cừ và xã Đức Thắng huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên.

Tổ chức xuống 2000 con gà bố mẹ TP và 2000 con gà thương phẩm TP cho các hộ tham gia mô hình.

Trên đàn gà sinh sản các đàn gà có tỷ lệ nuôi sống lần lượt là 91,60%; 94%, 92,00% và 93,20% ở các MH1, MH2, MH3 và MH4 của xã Đoàn Đào – Phù Cừ. Tỷ lệ nuôi sống tại các đàn gà ở MH5, MH6, MH7 và MH8 lần lươt đạt 90,00%; 90,08%; 93,60% và 91,20% tại xã Đức Thắng – Tiên Lữ theo dõi đến 36 tuần đẻ gà TP có tỷ lệ đẻ đạt từ 59,78 – 60,78%.

Trên đàn gà thương phẩm, tỷ lệ nuôi sống kết thúc 9 tuần tuổi đạt >95%; khối lượng cơ thể đạt 2,2 – 2,3kg/con. Tiêu tốn thức ăn bình quân 2,4 – 2,5kg/kg tăng khối lượng giá bán từ 65.000 – 70.000 đồng/kg đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người tham gia xây dựng mô hình.

56

Xây dựng mô hình chăn nuôi ngan bố mẹ sinh sản (trống R41 x mái V7) và nuôi thương phẩm tại tỉnh Hưng Yên.

- Thời gian: 2016

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả: Tổ chức điều tra đánh giá thực trạng chăn nuôi ngan trên địa bàn tỉnh Hưng Yên với số lượng 120 hộ, từ đó lựa chọn ra được 04 hộ chăn nuôi ngan sinh sản và 12 hộ chăn nuôi ngan thương phẩm trên địa bàn xã Hải Triều, huyện Tiên Lữ và xã Hoàng Hoa Thám, huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên.

Xuống giống ngan sinh sản với số lượng 750 con (150 trống và 600 mái) cho 04 hộ tham gia mô hình.

Xuống giống ngan thương phẩm với số lượng 4800 con cho 12 hộ tham gia mô hình với quy mô 300 con và 500 con.

Trên đàn ngan sinh sản tỷ lệ nuôi sống đến 24 tuổi đạt bình quân 90%; đàn ngan phát triển bình thường, theo dõi 6 tuần đẻ đàn ngan có tỷ lệ đẻ đạt từ 60,42 – 71,43%.

Trên đàn ngan thương phẩm, tỷ lệ nuôi sống kết thúc 12 tuần đạt >90%; khối lượng cơ thể con mái 2,5kg; con trống đạt 4,5kg. Giá bán từ 48.000 – 50.000 đ/kg đã mang lại lợi nhuận từ 15 triệu/ mô hình 300 con và 20 triệu/mô hình 500 con.

57

Khảo sát ảnh hưởng của kiểu gen ESR, FSHB và kết hợp phương pháp BLUP để chọn lọc giống lợn Yorkshire và Landrace có khả năng sinh sản cao.

- Thời gian: 2016 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng): 710

 Kết quả: Hoàn thành phân tích kiểu gen ESR, FSHB của 400 mẫu máu heo thuần TN

58

Nghiên cứu xây dựng mô hình lai tạo và nuôi dưỡng bò lai hướng thịt tại ba xã nông thôn mới của TX Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

- Thời gian: 2016 - 2018

- Kinh phí: (triệu đồng): 1200

 Kết quả: -Điều tra 90 hộ và số liệu KT 180 bò cái. Tham quan mô hình: tại RRDC và Bến Tre (110 nông dân tham gia). Đạt 100% KH)

-Lai tạo bò lai: Gây động dục đồng loạt 80 con bò cái và phối giống nhân tạo 144 lượt/96 con. Khám thai, Tỷ lệ đậu thai: 53% (sau khi xử lý động dục).

-Xây dựng 9 MH CN bò thịt đảm bảo VSMT (đạt 100% KH)

-Tập huấn kỹ thuật 200 nông dân. Đạt KH 100%

-Bê lai sinh ra 60 con (F1 Brahman, F1 Charolaise và F1 Red Angus)

-Vỗ béo 45 bò đực lai Zebu

59

Nghiên cứu công thức lai kinh tế và xây dựng mô hình chăn nuôi bò thịt cao sản tại TP. Hồ Chí Minh.

- Thời gian: 2015 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng): 408

 Kết quả:

60

Nghiên cứu sử dụng nguồn gen gà Mía, gà Lương Phượng, gà VCN-Z15 tạo gà thịt thương phẩm lai 3 giống có năng suất và chất lượng tốt trên địa bàn Hà Nội

- Thời gian: 2017

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả: + Đã hoàn thiện nghiên cứu hai phương thức nuôi đối với gà lai 3 giống nuôi lấy thịt. Kết quả cho thấy gà lai 3 giống MZL nuôi nhốt sau 15 tuần đạt nuôi sống 96,2%, KLCT gà mái đạt 1865,2g/con, gà trống đạt 2280g/con, TTTA/10kgP là 3,22kg. Với gà nuôi bán chăn thả mật độ 1m2/con đạt nuôi sống 95,7%, gà mái có KLCT đạt 1820g/con và gà trống đạt 2180g/con. Giá thành sản xuất trung bình 1kg gà lông là 48.000 đồng/kg.

+ Đã hoàn thiện nghiên cứu ưu thế lai về khả năng cho thịt của gà lai 3 giống so với gà bố mẹ. Kết quả cho thấy gà lai 3 giống MZL có ưu thế lai về tỷ lệ nuôi sống cao hơn giá trị trung bình của bố và mẹ là 1,58%. Đạt khối lượng cơ thể sau 15 tuần nuôi lấy thịt có ưu thế lai cao hơn khối lượng cơ thể trung bình của bố và mẹ là 18, 79% và đạt mức TTTA/kg tăng khối lượng cơ thể thấp hơn 13,44%.

+ Đang tiếp tục hoàn thiện theo dõi Thí nghiệm xác định mức protein phù hợp nuôi gà mái nền (con lai 2 giống) và kết quả xây dựng mô hình đàn gà nuôi sinh sản.

+ Đã tổ chức 01 cuội hội thảo Kết quả ứng dụng chăn nuôi gà lai tại các mô hình.

61

NTMN: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt theo quy mô công nghiệp tại Hòa Bình

- Thời gian: 2017 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

62

NTMN: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại một số tỉnh trung du miền núi phía Bắc

- Thời gian: 2017 - 2020

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

63

NTMN: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt tại Vĩnh Phúc

- Thời gian: 2017 - 2020

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

64

NTMN: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt tại Tuyên Quang

- Thời gian: 2017 - 2020

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

65

NTMN: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt tại Hà Giang

- Thời gian: 2017 - 2020

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

66

Nghiên cứu lại tạo giống bò thịt Wagyu nuôi thương phẩm

- Thời gian: 2017 - 2020

- Kinh phí: (triệu đồng):

 Kết quả:

67

NTMN: Ứng dụng quy trình kỹ thuật nhân giống dê lai và xây dựng mô hình nuôi dê thương phẩm tại Sơn La

- Thời gian: 2016 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng): 250

 Kết quả:

68

NTMN: Ứng dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến nhân giống dê lai và xây dựng mô hình nuôi dê thương phẩm tại Phú Thọ

- Thời gian: 2018 - 2020

- Kinh phí: (triệu đồng): 245

 Kết quả:

69

Ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo để cải tạo đàn trâu tại huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang

- Thời gian: 2015 - 2017

- Kinh phí: (triệu đồng): 647

 Kết quả: Kết quả đã phối giống được 83 trâu cái có chửa, nghé lai F1 đã sinh ra 30 con

70

Ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo để phát triển đàn trâu lai Murrah tại Vĩnh Phúc

- Thời gian: 2016 - 2018

- Kinh phí: (triệu đồng): 400

 Kết quả:

71

Quy trình Kỹ thuật ủ chua thân lá cây Ngô làm thức ăn chăn nuôi bò thịt

- Thời gian: 2017

- Kinh phí: (triệu đồng): 101

 Kết quả: - Chuyển giao 01 Quy trình ủ chua thân lá cây Ngô làm thức ăn chăn nuôi bò thịt

- Thực hiện mô hình trình diễn ủ chua

72

Quy trình vỗ béo bò thịt bằng thức ăn ủ chua

- Thời gian: 2017

- Kinh phí: (triệu đồng): 78

 Kết quả: - Chuyển giao 01 Quy trình vỗ béo bò thịt bằng thức ăn ủ chua

- Thực hiện mô hình trình diễn ủ chua

73

NTMN: Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình trang trại sản xuất dê giống và mô hình chăn nuôi dê thương phẩm trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

- Thời gian: 2017 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng): 326

 Kết quả: Chuyển giao các quy trình chăn nuôi dê sinh sản, dê thương phẩm và kỹ thuật trồng cỏ cho đơn vị nhận chuyển giao, Đào tạo 10 kỹ thuật viên và tập huấn 300 người dân chăn nuôi.

74

NTMN: Ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình chăn nuôi bò sinh sản và nuôi vỗ béo bò thịt tại tỉnh Hà Nam

- Thời gian: 2017 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng): 365

 Kết quả:

75

Ứng dụng thụ tinh nhân tạo trâu trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

- Thời gian: 2018 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng): 585

 Kết quả: - Đã thực hiện điều tra, khảo sát, bình tuyển.

- Gây động dục đồng loạt cho 50 trâu.

- Thụ tinh nhân tạo cho 45 trâu.

76

Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất khô dầu đậu nành lên men bán rắn sử dụng trong chăn nuôi

- Thời gian: 2017 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng): 550

 Kết quả:

77

Ứng dụng kỹ thuật để xây dựng mô hình trại chăn nuôi heo theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt VietGAP tại Bàu Bàng

- Thời gian: 2017 - 2018

- Kinh phí: (triệu đồng): 300

 Kết quả: Đã XD 02 mô hình CN heo theo VietGAHP đang theo dõi MH (100%KH)

-Đã tập huấn kỹ thuật 40 chủ trang trại CN heo (100%KH)

-Làm hồ sơ an toàn dịch bệnh cho trại Mô hình

78

Xây dựng mô hình chăn nuôi bò Droughtmaster tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai

- Thời gian: 2017 - 2018

- Kinh phí: (triệu đồng): 82

 Kết quả:

79

Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững vùng đồng bào dân tộc Raglai đặc biệt khó khăn huyện Bắc Ái tỉnh Ninh Thuận

- Thời gian: 2018

- Kinh phí: (triệu đồng): 108

 Kết quả:

80

NTMN: Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong chăn nuôi bò thịt chất lượng cao ở tỉnh Bến Tre

- Thời gian: 2016 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng): 160

 Kết quả:

81

NTMN: ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong chăn nuôi bò hướng thịt tại các xã khó khăn, dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận

- Thời gian: 2018 - 2020

- Kinh phí: (triệu đồng): 240

 Kết quả:

82

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và xây dựng mô hình nuôi dê lai (Boer x Bách Thảo) tại tỉnh Trà Vinh

- Thời gian: 2019-2020

- Kinh phí: (triệu đồng): 135

 Kết quả:

83

NTMN: Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi lợn Táp Ná tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

- Thời gian: 2017 - 2020

- Kinh phí: (triệu đồng): 350

 Kết quả:

Đã và đang tiếp tục tiến hành chuyển giao các quy trình kỹ thuật cho đơn vị, đồng thời hỗ trợ các hộ chăn nuôi xây dựng mô hình chăn nuôi lợn Táp Ná sinh sản và thương phẩm

84

NTMN: Nghiên cứu ứng dụng nguồn gen mới để tạo đàn bê lai cao sản (bò cái nền lai Zebu của địa phương với bò đực Wagyu và Red Angus) nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Thái Bình

85

Xây dựng mô hình chăn nuôi gà, vịt hướng trứng theo VietGAHP và bảo quản trứng gà, trứng vịt tươi thương phẩm bằng phương pháp phun sương dầu paraffin tại Hưng Yên

- Thời gian: 2018 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng): 430

 

86

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến trứng Bắc thảo

87

Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ chăn nuôi Thỏ NewZealand theo hướng hàng hóa

- Thời gian: 2018 - 2020

- Kinh phí: (triệu đồng): 250

 

88

Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển đàn dê thịt tại tỉnh Lào Cai

- Thời gian: 2018 - 2020

- Kinh phí: (triệu đồng): 269

 

89

Hoàn thiện thiết kế, chế tạo và ứng dụng hệ thống thiết bị hạ thuỷ phần mật ong kiểu bơm nhiệt tại vùng nuôi ong nội Thành phố Hà Nội

- Thời gian: 2018 - 2019

- Kinh phí: (triệu đồng): 900

 

Nguồn: Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế


Tìm kiếm tài liệu chăn nuôi