Quỹ gen
-
Phó Viện trưởng Phạm Doãn Lân kiểm tra thực địa triển khai đề tài tại Lâm Đồng
-
Viện trưởng Phạm Công Thiếu tham dự Hội thảo tại Thanh Hóa
Sáng 17-2-2022, Viện trưởng TS. Phạm Công Thiếu tham dự Hội thảo kết quả nghiên cứu nâng cao năng suất của ngan Sen và định hướng phát triển trong những năm tới do Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên tổ chức tại Thanh Hóa.
-
Chiều 21/1/2022, Viện Chăn nuôi đã tổ chức Hội thảo: Kết quả thực hiện nhiệm vụ “Rà soát, lập, thẩm định, cập nhật danh mục nguồn gen giống vật nuôi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ” tại Hội trường của Viện.
-
Đồng bào vùng cao khá lên nhờ được chuyển giao kỹ thuật nuôi heo bản địa
Từ khi bà con đồng bào dân tộc 3 xã vùng cao huyện Hoài Ân được chuyển giao kỹ thuật nuôi heo bản địa, cuộc sống của họ trở nên khấm khá hơn.
-
11 đội tranh tài tại Hội thi gà Mía Sơn Tây lần thứ 1 năm 2020
Gà Mía là giống gà bản địa quý hiếm, khi xưa dùng để tiến vua, nhất là trong các dịp lễ Tết. Giống có ngoại hình đẹp, chất lượng thịt thơm ngon, vị ngọt đậm, dai, đặc biệt là da gà, nên loại gà này được người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá cao. Gà Mía trống có trọng lượng khi xuất bán thịt bình quân đạt 2,4-2,6 kg/con, gà mái có trọng lượng lúc xuất thịt bình quân đạt 1,8-2,0 kg/con.
-
BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC NGUỒN GEN LỢN MƯỜNG LAY
Huyện Mường Lay trước kia là thị xã của tỉnh Lai Châu, nay là thị xã Mường Lay của Tỉnh Điện biên. Từ xa xưa tại huyện Mường Lay có rất nhiều lợn đen Mường Lay, giống lợn này được đồng bào dân tộc và người dân địa phương thường gọi là “Lợn 14 vú”.//Trịnh Phú Ngọc
-
BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC NGUỒN GEN GÀ ĐÔNG TẢO
Gà Đông Tảo có nguồn gốc từ xã Đông Tảo, Khoái Châu, Hưng Yên là một huyện đồng bằng thuộc đồng bằng Châu thổ sông Hồng. Giống gà Đông Tảo được đưa vào chương trình “Bảo tồn quỹ gen vật nuôi” từ năm 1992 khi chúng được xếp vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng do năng suất thấp.//Lê Thị Thu Hiền, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình
-
Nguồn gen vật nuôi bản địa Việt Nam: Tập đoàn gà
Trong phạm vi Dự án Biodiva, C Berthouly và các tác giả (2009) đã nhận thấy có sự đa dạng di truyền lớn của tập đoàn gà Hà giang và lý do của hiện tượng đó một phần là cách thức chăn nuôi của nông dân vùng Hà giang: ít chọn lọc và trao đổi thương nghiệp. Một phần do việc chuyển gen từ gà rừng (phối giống với gà rừng).
Video
- Viện Chăn nuôi lai tạo giống gia cầm thích ứng với biến đổi khí hậu
- Viện Chăn nuôi lai tạo giống gia cầm thích ứng với biến đổi khí hậu
- kiểm tra tiến độ tại điểm triển khai thí nghiệm của dự án New Zealand năm 2024 tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì.
- Viện Chăn nuôi nghiên cứu thành công 8 giống gà bản địa